Mysite - Trung tâm Đào tạo từ xa - ĐHTN

Nguyễn Thị Hoàng Lan

Họ và tên: Nguyễn Thị Hoàng Lan

Chức vụ: Giảng viên

Di động: 0912454656

Email: hoanglan@dhsptn.edu.vn

Học vị: Tiến sĩ

Chức danh: Giảng viên

Địa chỉ: phường Hoàng Vặn Thụ, TP. Thái nguyên

I. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC

Họ và tên: Nguyễn Thị Hoàng Lan

Năm sinh: 1975

Học vị cao nhất: Tiến sĩ

Chức danh: Giảng viên

Chức vụ: Giảng viên

Đơn vị công tác: phường Hoàng Vặn Thụ, TP. Thái nguyên

Email: hoanglan@dhsptn.edu.vn

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

# Loại bằng Chuyên ngành Nơi đào tạo Năm tốt nghiệp Ghi chú
1 Đại học/ Cử nhân Luật học Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội 1996
2 Thạc sĩ Luật học Viện Nhà nước và Pháp luật - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2005
3 Tiến sĩ Luật học Viện Nhà nước và Pháp luật - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2011
4 Bồi dưỡng NVSP cho giảng viên/ Chứng chỉ Giáo dục học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên 2016
5 Chứng chỉ Anh văn Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 2004

III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhiệm Ghi chú
Từ 01/1998 - 8/2006 Khoa Giáo dục chính trị - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Giảng viên
Từ 09/2006 - 10/2011 Khoa Giáo dục chính trị - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Phó Trưởng Bộ môn Chủ nghĩa xã hội khoa học
Từ 10/2011 - 07/2016 Khoa Giáo dục chính trị - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Trưởng Bộ môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam
Từ 08/2016 - nay Khoa Giáo dục chính trị - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Phó Trưởng Bộ môn Kinh tế - Xã hội và Pháp luật

IV. THÀNH TÍCH KHEN THƯỞNG

Chuyên ngành nghiên cứu

1. Luật học

Môn học giảng dạy đại học

1. Pháp luật học

2. Lý luận về nhà nước và Pháp luật

3. Luật Hiến pháp

4. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam

Môn học giảng dạy sau đại học

1. Phương pháp dạy học Pháp luật

Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

# Tên đề tài nghiên cứu/ Lĩnh vực ứng dụng Năm hoàn thành Đề tài cấp Trách nhiệm tham gia trong đề tài
1 Vận dụng phương pháp nêu vấn đề vào giảng dạy môn Pháp luật chuyên ngành cho sinh viên Giáo dục công dân Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên nhằm phát huy tính tích cực, chủ động của người học 2007 Cấp Trường
2 Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn "Pháp luật học" 2013 Cấp Trường
3 Nghiên cứu phát triển chương trình giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên 2016 Đại học

Sách chủ biên

1. Đề cương bài giảng "Pháp luật học"; NXB Đại học Thái Nguyên;

2. Giáo trình Hiến pháp và Định chế chính trị;

Sách tham gia biên soạn

1. Đồng tác giả; Tài liệu Hỗ trợ giáo viên tập sự môn Giáo dục công dân;

Các bài báo và báo cáo khoa học trong nước

1. Một số biện pháp phòng, chống tệ nạn ma túy trong trường đại học; Tạp chí Giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo);

2. Một số ý kiến về việc hoàn thiện các quy phạm pháp luật về các tội phạm ma túy trong Bộ luật hình sự năm 2009; Tạp chí Kiểm sát (Viện Kiểm sát nhân dân tối cao);

3. Biện pháp giáo dục phòng, chống mà túy cho học sinh, sinh viên hiện nay; Tạp chí Giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo);

4. Một số biện pháp thực hiện pháp luật phòng, chống ma túy trong các trường đại học; Tạp chí Dân chủ và pháp luật (Bộ Tư pháp);

5. Một số ý kiến nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong các trường đại học ở miền núi phía Bắc hiện nay; Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Trường (Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên);

6. Vai trò của gia đình đối với công tác phòng, chống tệ nạn xã hội trong thanh thiếu niên; Tạp chí Công an nhân dân (Bộ công an);

7. Một số biện pháp nhằm nâng cao ý thức pháp luật phòng, chống ma túy trong học sinh, sinh viên hiện nay; Tạp chí Dân chủ và pháp luật (Bộ Tư pháp);

8. Tính tất yếu khách quan và yêu cầu của việc phổ biến, giáo dục pháp luật trong học sinh, sinh viên các trưởng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp ở Việt Nam hiện nay; Tạp chí Dân chủ và pháp luật (Bộ Tư pháp);

9. Tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ giữa pháp luật với đạo đức và sự vận dụng trong công tác giáo dục pháp luật cho thế hệ trẻ hiện nay; Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp Trường (Trường Đại học Sư phạm - ĐH Thái Nguyên);

10. Phổ biến, giáo dục pháp luật trong các trưởng đại học, cao đẳng đáp ứng yêu cầu xã hội hiện nay; Tạp chí Giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo);

11. Một số giải pháp cơ bản góp phần nâng cao hiệu quả công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho sinh viên Đại học Thái Nguyên; Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên;

12. Vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Pháp luật đại cương trong các trường thành viên thuộc Đại học Thái Nguyên; Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên;

Trung tâm Đào tạo Từ xa - Đại học Thái Nguyên

Địa chỉ:
Phường Tân Thịnh - TP Thái Nguyên
Bộ phận Tuyển sinh:
Bộ phận Đào tạo:
Bộ phận Khảo thí:
Bộ phận Hành chính:
PGĐ Đoàn Đức Hải:
PGĐ Trương Hữu Dũng:
PGĐ Đại Học Thái Nguyên - Giám đốc Trung tâm
PGS.TS. Nguyễn Hữu Công:
Lượt truy cập

Tổng số: 857.853.431

Hôm qua: 6831

Đang online: 182